Trái với trước đây, Microsoft cho thấy mình đang ngày càng thân thiện hơn và đóng góp tích cực hơn cho cộng đồng mã nguồn mở.
Đã qua rồi giai đoạn hô hào suông và cổ động theo phong trào, việc thúc đẩy phát triển phần mềm tự do nguồn mở ở Việt Nam đã bước sang giai đoạn mới với nhận thức sâu sắc và rõ ràng từ phía người làm nghề và doanh nghiệp. Kết quả của việc thúc đẩy phát triển phần mềm tự do nguồn mở ở Việt Nam bây giờ phụ thuộc chính vào các cơ quan quản lý nhà nước. Chúng ta hãy cùng nhìn lại những biện pháp thúc đẩy phát triển nguồn mở ở Việt Nam trong 2 năm qua để thấy những tồn tại cũng như thấy những cơ hội và thách thức trong giai đoạn tới.
6 tháng sau khi tuyên bố sẽ mở mã nguồn của bộ engine Javascript Chakra, ngày hôm qua, Microsoft đã chính thức thực hiện lời hứa của mình.
Khoa Thông tin-Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội), Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Quốc gia về Công nghệ mở (thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ) và Câu lạc bộ Phần mềm Tự do Nguồn mở Việt Nam đã có buổi làm việc với Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) bàn việc phối hợp đẩy mạnh OER tại Việt Nam
Ban thư ký CLB phần mềm do do nguồn mở Việt Nam xin trân trọng thông báo tình hình hội phí năm 2014 - 2015 (cập nhật đến ngày 23/10/2015).
Trên cơ sở những phân tích về xu hướng công nghệ Internet of Things (IoT), chiến lược IoT của các nước châu Á và thực trạng IoT tại Việt Nam, ông Nguyễn Thế Trung - Tổng Giám đốc Công ty DTT, đưa ra khuyến nghị một kế hoạch phát triển IoT ở mức cao tại Việt Nam.
Ý thức được tiềm năng của Internet of Things (IoT), nhiều quốc gia châu Á - đặc biệt là Malaysia và Hàn Quốc - đã sớm có chiến lược phát triển lĩnh vực này và vạch ra những mục tiêu đầy tham vọng trong thời gian tới.
Theo báo cáo tháng 6/2015 của McKinsey về Internet of Things, thì IoT có tiềm năng ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống xã hội và hướng tới doanh thu lên tới hàng chục ngàn tỷ USD mỗi năm vào năm 2025.
Trên thực tế, một số DN Việt áp dụng lý thuyết, quy trình, mô hình của các DN nước ngoài nhưng do có sự khác biệt nên không thành công. Bài viết này giới thiệu tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ phần mềm nguồn mở OpenERP khá phù hợp với doanh nghiệp SME (Vừa và nhỏ).
Việc sử dụng nguồn mở xây dựng thành công mô hình Chính quyền điện tử ở Đà Nẵng mới đây cho thấy một trong nhiều khả năng khai thác nguồn mở để có những sáng tạo mở ở Việt Nam.