Công cụ này có tên gọi là Assemblyline, được phát hành bởi Cơ quan An ninh Truyền thông Canada (Canada’s Communications Security Establishment, viết tắt là CSE). Điều đặc biệt là Assemblyline được CSE phát triển và công khai trên BitBucket, phần mềm được cung cấp theo giấy phép phần mềm nguồn mở MIT, cho phép người dùng và các doanh nghiệp có thể sử dụng, chỉnh sửa, thậm chí là bán lại phần mềm.
Google đã phát hành một số mã nguồn mở, phần mềm miễn phí để cấp quyền cho các nhà khoa học và khoa học vật liệu truy cập vào hệ thống máy tính lượng tử nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp này.
Kaspersky Lab sẽ cung cấp mã nguồn của phần mềm bao gồm bản cập nhật phần mềm và quy tắc phát hiện mối đe dọa cho các bên đánh giá và kiểm tra độc lập nhằm khẳng định cam kết bảo vệ khách hàng khỏi các mối đe dọa từ không gian mạng.
Một điều khoản trong đạo luật ngân sách năm 2018 sẽ tạo điều kiện cho cơ quan quốc phòng lớn nhất thế giới gia tăng mạnh mẽ việc phát triển phần mềm nguồn mở.
NukeViet eGovernment 1.0 - phiên bản chính thức của phần mềm Cổng thông tin cho cơ quan nhà nước vừa được phát hành. Phần mềm này cho phép xây dựng các Cổng thông tin cho UBND tỉnh/thành phố, các quận/ huyện tích hợp website xã/ phường một cách nhanh chóng, thuận tiện.
Nếu các doanh nghiệp không kịp thời nắm bắt, thích ứng với chuyển đổi số của cuộc cách mạng 4.0 thì doanh nghiệp đó sẽ đặt dấu chấm hết cho sự nghiệp kinh doanh của họ. Phần mềm nguồn mở chính là cầu nối giúp các doanh nghiệp chuyển đổi nhanh trong quá trình chuyển đổi số.
Sáng 5/12, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì tổ chức Hội thảo "Phát triển phần mềm nguồn mở 2017".
Đó là nhận định được ông Lý Quốc Chính - CTO VNPT Technology chia sẻ tại Hội thảo Phát triển phần mềm nguồn mở 2017 do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức sáng 5/12/2017.
Nhận định chuyển đổi số thực chất là chuyển đổi các hệ thống CNTT hiện nay sang một hệ thống IT dạng 4.0, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho rằng, phần mềm nguồn mở là cầu nối hữu hiệu giữa doanh nghiệp với quá trình chuyển đổi số.
Một trong những điểm mới đáng chú ý nhất của Olympic Tin học Sinh viên Việt Nam năm nay là sự xuất hiện và ”truyền lửa” từ các doanh nghiệp như GotIt, VNG, Garena, KMS... cho các tài năng sinh viên CNTT-TT.