Nhằm trao đổi nghiên cứu thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng, tiếp nối với hội thảo trước đây về Xây dựng Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam chủ trì, phối hợp cùng với Hội Thư viện Việt Nam, Hội Tin học Việt Nam và Câu lạc bộ Phần mềm Tự do Nguồn Mở Việt Nam cùng Câu lạc bộ Khoa - Viện - Trường Công nghệ thông tin - Truyền thông Việt Nam đồng chủ trì và tổ chức hội thảo này.
Báo Dân Trí vừa có bài viết về anh Lê Quang Hiếu - ủy viên thường vụ VFOSSA - vì những đóng góp của anh tại tập đoàn Viettel về lĩnh vực điện toán đám mây. VFOSSA đăng lại nguyên văn bài viết.
Những năm gần đây, các ứng dụng nguồn mở được chú trọng hơn do có nhiều chức năng, tiện ích hỗ trợ thiết kế cơ sở dữ liệu đáp ứng tốt các yêu cầu trong quản lý nhà nước về đất đai.
Đến Singapore du học, Đặng Hồng Phúc chọn đảo quốc này làm nơi khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Có trên 18.000 doanh nghiệp phần lớn dựa trên nền tảng CNTT, trong đó 92 doanh nghiệp được nhận đầu tư với tổng số vốn 291 triệu USD.
Thay mặt Bộ TT&TT, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng kêu gọi giới CNTT-TT (ICT), các doanh nghiệp, Hội, Hiệp hội ICT coi Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ là thông điệp hành động năm 2018, phối hợp hành động quyết liệt để khắc phục những vấn đề còn tồn tại trên con đường chuyển đổi số.
Một trong những điểm mới đáng chú ý nhất của Olympic Tin học Sinh viên Việt Nam năm nay là sự xuất hiện và ”truyền lửa” từ các doanh nghiệp như GotIt, VNG, Garena, KMS... cho các tài năng sinh viên CNTT-TT.
Nhận định chuyển đổi số thực chất là chuyển đổi các hệ thống CNTT hiện nay sang một hệ thống IT dạng 4.0, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho rằng, phần mềm nguồn mở là cầu nối hữu hiệu giữa doanh nghiệp với quá trình chuyển đổi số.
Đó là nhận định được ông Lý Quốc Chính - CTO VNPT Technology chia sẻ tại Hội thảo Phát triển phần mềm nguồn mở 2017 do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức sáng 5/12/2017.